Xạ khuẩn


Xạ khuẩn
Hình ảnh của Actinomyces israelii dưới kính hiển vi điện tử.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Bacteria
Ngành (phylum)Actinobacteria
Margulis
Lớp (class)ActinobacteriaStackebrandt et al. 1997
Phân lớp
  • ?Nostocoida limicola I ♠
  • ?Candidatus Planktophila Jezbera et al. 2009
  • ?CathayosporangiumRunmao et al. 1995
  • ?Tonsillophilus suisAzuma and Bak 1980
  • Acidimicrobidae Stackebrandt et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
    • Acidimicrobiales Stackebrandt et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
  • Coriobacteridae Stackebrandt et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
    • Coriobacteriales Stackebrandt et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
  • Nitriliruptoridae Kurahashi et al. 2010
    • Nitriliruptorales Sorokin et al. 2009
    • Euzebyales Kurahashi et al. 2010
  • Rubrobacteridae Rainey et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
    • Gaiellales Albuquerque et al. 2012
    • Rubrobacterales Rainey et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
    • Solirubrobacterales Reddy and Garcia-Pichel 2009
    • Thermoleophilales Reddy and Garcia-Pichel 2009
  • Actinobacteridae Stackebrandt et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
    • Bifidobacteriales Stackebrandt et al. 1997 emend. Zhi et al. 2009
    • Actinomycetales Buchanan 1917 emend. Zhi et al. 2009

Xạ khuẩn (danh pháp khoa học: Actinobacteria; tiếng Anh: Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn nhân sơ

(Eubacteria) phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên. Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn (Schizomycetes)

Xạ khuẩn có nhiều nét khác với nấm nhưng giống vi khuẩn:

  • Có giai đoạn đơn bào và có giai đoạn đa bào
  • Kích thước rất nhỏ
  • Nhân giống với vi khuẩn, không có màng nhân và tiểu hạch
  • Vách tế bào không chứa celluloz hoặc kitin, giống với vi khuẩn
  • Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu Amitoz)
  • Xạ khuẩn không có giới tính (không có tế bào đực cái)
  • Hoại sinh và ký sinh

Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất.

Phân loài

Ngành Xạ khuẩn Actinobacteria
Lớp Xạ khuẩn Actinobacteria
  • Phân lớp Acidimicrobidae
    • Bộ Acidimicrobiales
  • Phân lớp Actinobacteridae
    • Bộ Actinomycetales
    • Bộ Bifidobacteriales
  • Phân lớp Coriobacteridae
    • Bộ Coriobacteriales
  • Phân lớp Rubrobacteridae
    • Bộ Rubrobacterales
  • Phân lớp Sphaerobacteridae
    • Bộ Sphaerobacterales

Ứng dụng

Đặc tính của xạ khuẩn là khả năng tiết kháng sinh (antibiotic), dùng làm thuốc điều trị bệnh cho người, gia súc và cây trồng. Xạ khuẩn còn có khả năng sinh ra các vitamin thuộc nhóm B, một số amino acid và các acid hữu cơ. Xạ khuẩn còn có khả năng tiết ra các enzym (proteas, amylaz...) và trong tương lai có thể dùng xạ khuẩn để chế biến thực phẩm thay cho nấm và vi khuẩn vì nấm có thể sinh ra aflatonxin độc cho người và gia súc.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Độc tố
vi khuẩn
Clostridium: tetani (Tetanospasmin· perfringens (Alpha toxin, Enterotoxin) · difficile (A, B) · Vi khuẩn Clostridium botulinum (Botulinum )
khác: Anthrax toxin · Listeriolysin O
Cầu khuẩn
Streptolysin · Leukocidin (Panton-Valentine leukocidin) · Staphylococcus (Staphylococcus aureus alpha/beta/delta, Exfoliatin, Toxic shock syndrome toxin, SEB)
Xạ khuẩn
Cord factor · Diphtheria toxin
Shiga toxin · Verotoxin/shiga-like toxin (E. coli) · E. coli heat-stable enterotoxin/enterotoxin · Cholera toxin · Pertussis toxin · Pseudomonas exotoxin · Extracellular adenylate cyclase
type I (Superantigen) · type II (Pore forming toxins) · type III (AB toxin/AB5)
Endotoxin
Lipopolysaccharide (Lipid A) · Bacillus thuringiensis delta endotoxin
Virulence
factor
Clumping factor A · Fibronectin binding protein A
Mycotoxin
(Độc tố vi nấm)
Aflatoxin · Amatoxin (alpha-amanitin, beta-amanitin, gamma-amanitin, epsilon-amanitin) · Citrinin · Cytochalasin · Ergotamine · Fumonisin (Fumonisin B1, Fumonisin B2) · Gliotoxin · Ibotenic acid · Muscimol · Ochratoxin · Patulin · Sterigmatocystin · Trichothecene · Vomitoxin · Zeranol · Zearalenone
Động vật không
xương sống
động vật chân đốt: bọ cạp: Charybdotoxin, Maurotoxin, Agitoxin, Margatoxin, Slotoxin, Scyllatoxin, Hefutoxin, Lq2 ·
nhện: Latrotoxin (Alpha-latrotoxin) · Stromatoxin · PhTx3
Động vật thân mềm: Conotoxin · Eledoisin · Onchidal · Saxitoxin
Độc tố gốc
thực vật
Amygdalin  · Anisatin · Antiarin · Brucine · Chaconine · Cicutoxin · Daphnin · Delphinine · Divicine · Djenkolic acid · Falcarinol · Gossypol · Helenalin · Ledol · Linamarin · Lotaustralin · Mimosine · Oenanthotoxin · Oleandrin · Persin · Protoanemonin · Pseudaconitine · Retronecine · Resiniferatoxin · Scopolamine · Solamargine · Solanidine · Solanine · Solasodamine · Solasodine · Solasonine · Solauricidine · Solauricine · Strychnine · Swainsonine · Tagetitoxin · Tinyatoxin · Tomatine · Toxalbumin · (Abrin · Ricin· Tutin
Động vật có
xương sống
: Ciguatera · Tetrodotoxin

Động vật lưỡng cư: (+)-Allopumiliotoxin 267A · Batrachotoxin · Bufotoxins (Arenobufagin, Bufotalin, Bufotenin · Cinobufagin, Marinobufagin) · Epibatidine · Histrionicotoxin · Pumiliotoxin 251D · Tarichatoxin

bò sát/nọc độc rắn: Bungarotoxin (Alpha-Bungarotoxin, Beta-Bungarotoxin) · Calciseptine · Taicatoxin · Calcicludine · Cardiotoxin III
Lưu ý: Một số độc tố được sinh ra bởi các loài cấp thấp và các loài trung gian
  • Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s
Sự sống hiện hữu trên Trái Đất
Vi khuẩn

Cổ khuẩn
  • Crenarchaeota
  • Euryarchaeota
  • Korarchaeota
  • Nanoarchaeota
  • Archaeal Richmond Mine Acidophilic Nanoorganisms
Sinh vật nhân thực
Sinh vật
nguyên sinh
Nấm
Thực vật
Động vật
Incertae
sedis
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb16576154z (data)
  • GND: 4183507-4
  • LCCN: sh2007000158
  • NKC: ph203130
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại