Tiếng Dân (báo)

Tiếng-Dân
La Voix du peuple
Trang nhất của tờ Tiếng Dân, số 1085
Loại hìnhTuần san
Nhà xuất bảnNhà in Tiếng Dân[a]
Tổng biên tậpHuỳnh Thúc Kháng
Thành lậpNgày 12 tháng 2 năm 1927
Khuynh hướng chính trịPháp-Việt Đề huề
Chủ nghĩa quốc gia cải lương[2]
Ngôn ngữTiếng Việt
Đình bảnNgày 28 tháng 4 năm 1943
Quốc gia Liên bang Đông Dương

Báo Tiếng Dân là cơ quan ngôn luận độc lập đầu tiên tại An Nam (Trung Kỳ), do ông Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), một nho gia thuộc trường phái duy tân, phát hành. Tòa soạn báo đặt tại Huế, phổ biến và có ảnh hưởng lớn trong giới trí thức miền Trung trong gần 16 năm dài, từ 1927 tới năm 1943.

Chú thích

  1. ^ Trước năm 1945, nhà in là cơ sở phụ trách toàn bộ các công đoạn như việc biên tập nội dung, chịu trách nhiệm pháp lý cho đến in ấn và phát hành bản thảo.[1]

Tham khảo

Thư mục

Ấn phẩm

  • Chương Thâu (1989). Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng chọn lọc. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng.
  • Nguyễn Quyết Thắng (1992). Huỳnh Thúc Kháng - Tác phẩm. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
  • Vương Đình Quang (1997). Hồi ký về cụ Phan và cụ Huỳnh. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn học.
  • Huỳnh Thúc Kháng (2000). Huỳnh Thúc Kháng niên phổ. Anh Minh biên dịch. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin.
  • Đào Duy Anh (2000). Hồi ký Đào Duy Anh: Nhớ nghĩ chiều hôm. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
  • Huỳnh Văn Tòng (2000). Báo Chí Việt Nam Từ Khởi Thủy Đến 1945. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
  • Đảng Cộng sản Việt Nam (2000). Văn kiện Đảng toàn tập. Tập 6, 1936-1939 (PDF). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
  • Lê Minh Quốc (2001). Hỏi - Ðáp Báo chí Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.
  • Đào Duy Quát; Đỗ Quang Hưng; Vũ Duy Thông (2010). Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010) (PDF). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
  • Peycam, Philippe M. F (2012). The Birth of Vietnamese Political Journalism Saigon, 1916-1930 [Khởi sinh báo chí chính trị tại Sài Gòn] (bằng tiếng Anh). Thành phố New York: Columbia University Press.

Tập san

  • Nguyễn Thành (1993). “Tìm hiểu tư tưởng chính trị của Huỳnh Thúc Kháng”. Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 1 (266): 7–15.
  • Lê Thanh Huyền (2012). “Chế độ lưu chiểu ở Đông Dương thời kỳ Pháp thuộc” (PDF). Tạp chí Thư viện Việt Nam. Thư viện Quốc gia Việt Nam. 6 (38): 15–19. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2023.
  • Nguyễn Thị Thùy Nhung (2018). “Tình hình báo chí ở Huế từ năm 1913 đến trước năm 1927” (PDF). Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. 12 (3): 163–172. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2023.
  • Nguyễn Thị Trúc Bạch (2021). “In ấn, xuất bản trong phát triển chữ quốc ngữ, báo chí và văn học ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”. Tạp chí Khoa học Xã hội. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 11 (279): 69–77.
  • Đỗ Minh Điền (2020). “Bước đầu tìm hiểu hoạt động xuất bản sách ở Huế (1920-1935)”. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển. Viện Nghiên cứu phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế. 7 (161): 115–130.

Trực tuyến

  • Chính Đạo (6 tháng 10 năm 2005). “Báo Tiếng Dân (1927-1943): Vài Tư Liệu Mới”. Tạp chí Hợp-Lưu. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2023.
  • Hông Khánh (21 tháng 6 năm 2015). “Tiêng Dân, la voix du peuple sous la colonisation française” [Tiếng nói nhân dân dưới thời Pháp thuộc]. Le Courrier du Vietnam (bằng tiếng Pháp). Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2023.
  • Đào Hùng (21 tháng 6 năm 2012). “Đi tìm dấu vết ngôi nhà của báo Tiếng Dân”. Tạp chí Sông Hương Online. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2023.
  • Lê Đức Dục (1 tháng 10 năm 2015). “Kẻ sĩ đất Quảng”. Tuổi trẻ Online. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2023.
  • ——— (9 tháng 4 năm 2018). “Việt Nam: Báo chí được phân phối như thế nào trong thời thuộc Pháp?”. RFI Tiếng Việt. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2023.
  • Hữu Minh (3 tháng 4 năm 2019). “Hành trình 40 năm cho một địa chỉ đỏ”. Báo điện tử Công Luận. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2023.
  • Đỗ Minh Điền (28 tháng 10 năm 2022). “Đào Duy Anh và Quan Hải tùng thư (1928 - 1929)”. Tạp chí Sông Hương Online. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2023.
  • Trần Đình Ba (15 tháng 6 năm 2023). “Tờ báo thuở xưa: Bên trong nhà in báo”. Báo điện tử Thanh Niên. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2023.