Thanh Long (tứ tượng)

Thanh Long trên quốc cờ của Trung Quốc trong triều đại nhà Thanh, 1889-1912
Thanh Long trên quốc hiệu Trung Quốc, 1913-1928

Thanh Long (phồn thể: 青龍, giản thể: 青龙, pinyin: Qīnglóng) hay Thương Long (phồn thể: 蒼龍, giản thể: 苍龙, pinyin: Cānglóng) là một trong tứ tượng của Thiên văn học Trung Quốc, và cũng là một khái niệm rộng trong phong thủy, thuyết âm dươngtriết học phương Đông.

Thanh Long (thời cổ đại gọi là Thương Long) là linh vật thiêng liêng bậc nhất trong tứ tượng, có tượng là hình rồng (long/龍), có màu xanh (thanh/青) hoặc xanh nhạt, xanh biếc (蒼/thương). Thanh Long đại diện cho yếu tố Mộc, hướng Đôngmùa xuân.

Thanh Long được gọi là Seiryuu (青竜/せいりゅう) trong tiếng Nhật, Cheongnyong (靑龍/청룡) trong tiếng Hàn và Azure Dragon trong tiếng Anh.

Trong thiên văn

Hình Thanh long trên tác phẩm điêu khắc

Trong thiên văn, Thanh Long chỉ cung gồm 7 chòm sao phương đông trong Nhị thập bát tú, đó là:

  • Giác Mộc Giao (sao Giác): Con giao long/ cá sấu/ thuồng luồng.
  • Cang Kim Long (sao Cang): Con rồng.
  • Đê Thổ Lạc (sao Đê): Lạc đà/ con cầy hương.
  • Phòng Nhật Thố (sao Phòng): Con thỏ .
  • Tâm Nguyệt Hồ (sao Tâm): Con cáo.
  • Vĩ Hỏa Hổ (sao Vĩ): Con hổ.
  • Cơ Thủy Báo (sao Cơ): Con báo.

Trong đó Giác là hai sừng của rồng, Cang là cổ của rồng, Đê là móng chân trước của rồng, Phòng là bụng của rồng, Tâm là tim của rồng, là đuôi của rồng, là móng chân sau của rồng. Bảy chòm sao này xuất hiện giữa trời tương ứng với mùa xuân.

Hai sao Phòng và Tâm là gần nhau nhất trong cung Thanh Long, có nhiều đặc điểm tương đồng về độ sáng, cấu tạo, chu kỳ,... nên thời được ví như hai chị em sinh đôi.

Thời Minh, chỉ huy sứ Cẩm y vệ được gọi là Thanh Long.

Trong phong thủy

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Bài Nhị thập bát tú Lưu trữ 2008-09-15 tại Wayback Machine trên trang web của Câu lạc bộ Thiên Văn Học Trẻ Việt Nam (VACA).
  • Thiên văn
  • Chòm sao Lưu trữ 2005-11-24 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Tam viên
Tứ tượng
Nhị thập bát tú
Đông phương Thanh long (青龍): Giác (角) • Cang (亢) • Đê (氐) • Phòng (房) • Tâm (心) • (尾) • (箕)

Nam phương Chu tước (朱雀): Tỉnh (井) • Quỷ (鬼) • Liễu (柳) • Tinh (星) • Trương (張) • Dực (翼) • Chẩn (軫)

Tây phương Bạch hổ (白虎): Khuê (奎) • Lâu (婁) • Vị (胃) • Mão (昴) • Tất (畢) • Chủy (觜) • Sâm (參)

Bắc phương Huyền vũ (玄武): Đẩu (斗) • Ngưu (牛) • Nữ (女) • (虛) • Nguy (危) • Thất (室) • Bích (壁)
Ngũ hành
Mộc • Hỏa • Thổ • Kim • Thủy
Ngũ Long
Rồng xanh • Rồng đỏ • Rồng vàng • Rồng trắng • Rồng đen
Ngũ Hổ
Thanh Hổ • Xích Hổ • Hoàng Hổ • Bạch Hổ • Hắc Hổ
  • x
  • t
  • s
Nhóm loài
  • Cừu
  • Cua
  • Sư tử
  • Bọ cạp
  • Ngựa
Tứ đại hung thú
  • Thao thiết
  • Hỗn Độn (混沌)
  • Đào Ngột (梼杌)
  • Cùng Kỳ (穷奇)
Ngũ Long
  • Thanh Long
  • Xích Long
  • Hắc Long
  • Hoàng Long
  • Bạch Long
Ngũ Hổ
  • Bạch Hổ
  • Hắc Hổ
  • Xích Hổ
  • Hoàng Hổ
  • Thanh Hổ
Giống loài
Loài khác
Tín ngưỡng
và Tôn giáo
Trong tôn giáo
Sinh vật
huyền thoại
Sinh vật huyền thoại Phương Tây
  • Kỳ lân
  • Rồng
  • Phượng hoàng
Khác
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s