Thái chính quan

Phong kiến Nhật Bản

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

  • Thái Chính Đại Thần (Daijō daijin)
  • Tả Đại Thần (Sadaijin)
  • Hữu Đại Thần (Udaijin)
  • Nội Đại Thần (Naidaijin)
  • Đại Nạp Ngôn (Dainagon)
  • Trung Nạp Ngôn (Chūnagon)
  • Thiếu Nạp Ngôn (Shōnagon)

Tám Bộ

  • Trung Vụ Tỉnh (Nakatsukasa-shō)
  • Thức Bộ Tỉnh (Shikibu-shō)
  • Trị Bộ Tỉnh (Jibu-shō)
  • Dân Bộ Tỉnh (Minbu-shō)
  • Binh Bộ Tỉnh (Hyōbu-shō)
  • Hình Bộ Tỉnh (Gyōbu-shō)
  • Đại Tàng Tỉnh (Ōkura-shō)
  • Cung nội sảnh (Kunai-shō)

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

  • Nội Đại Thần

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

  • Văn phòng Đổng lí Ngự tiền (Kunaichō)

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Thái Chính quan (太政官, Daijō-kan?) là cơ quan đứng đầu nhà nước Nhật Bản từ thời kỳ Nara cho tới thời kì Heian và trong đầu triều Thiên hoàng Minh Trị. Thái Chính quan được thành lập theo Thái bảo Luật lệnh vào năm 702. Trước đó, Phi điểu Ngự tịnh Nguyên lệnh vào năm 689 đánh dấu sự khởi phát của cơ quan hành chính trung ương này với ba vị đại thần: Thái Chính Đại thần, Tả Đại thầnHữu đại thần.[1]

Đứng đầu Triều đình Nhật Bản là Thái chính quan. Cơ cấu này trông nom việc hành chánh của Nhật Bản trong khi Thần kỳ quan (Jingi-kan) lo những việc liên quan đến Thần đạo như lễ nghi, giáo phẩm và đền thờ.

Cơ cấu này mất dần quyền lực vào thế kỉ thứ 10thứ 11 khi Gia tộc Fujiwara nắm quyền hành và giữ chức Nhiếp chính quan bạch, bắt đầu khống chế Thái chính quan. Và viên Nhiếp chính quan bạch nghiễm nhiên nắm giữ chức Thái chính Đại thần hoặc những chức vị khác trong Thái chính quan. Cho đến thế kỉ thứ 12, Thái chính quan là một cơ quan hữu danh vô thực trong một thực thể tách biệt dù cơ quan này không bị chính thức giải thể. Theo thời gian, thể chế luật lệnh nhà nước tạo ra ngày càng nhiều thông tin được ghi chép đầy đủ hơn; tuy nhiên với thời gian trôi qua trong thời kì Heian, thể chế này tiến hóa thành một hệ thống chính trị và văn hòa mà không có sự hồi tiếp.[2]

Cho đến triều đại Thiên hoàng Hiếu Minh, số quý tộc công khanh trong triều đình Nhật Bản bắt đầu liên minh lại với nhau với mục tiêu chung bởi có thêm sự giúp đỡ của một số lãnh chúa mới đầy quyền lực bên ngoài triều đình Kyoto. Các thành viên của liên minh mỏng manh và mơ hồ này hợp tác với nhau nhằm khôi phục lại tước vị xưa cũ và tập trung quyền lực thực tế vào chính quyền trung ương đó là Triều đình Thiên hoàng do họ lãnh đạo. Những nhân tố kết hợp này lại thúc đẩy một chính thể cũ vào sự chú ý của phong trào dân tộc lúc đó, nhưng đồng thời cũng có quá nhiều vấn đề cấp bách khác khiến mọi người phải lo nên người Nhật lúc đó không đủ thời gian để đầu tư vào việc tái tổ chức hệ thống Thái chính quan.

Tổ chức và cấp bậc của hệ thống luật lệnh

Xem thêm

Ghi chú

  1. ^ Hall, John Whitney et al. (1993). The Cambridge History of Japan, tr. 232.
  2. ^ Mesheryakov, Alexander. (2003). "On the Quantity of Written Data Produced by the Ritsuryō State" Lưu trữ 2011-05-29 tại Wayback Machine, Japan Review, 15:187-199.

Tham khảo

  • (tiếng Nhật) Asai T. (1985). Nyokan Tūkai. Tokyo: Kōdansha.
  • Dickenson, Walter G. (1869). Japan: Being a Sketch of the History, Government and Officers of the Empire. London: W. Blackwood and Sons. OCLC 10716445
  • Hall, John Whitney, Delmer M. Brown and Kozo Yamamura. (1993). The Cambridge History of Japan. Cambridge: Cambridge University Press. 10-ISBN 0-521-22352-0; 13-ISBN 978-0-5212-2352-2
  • Ozaki, Yukio. (2001). The Autobiography of Ozaki Yukio: The Struggle for Constitutional Government in Japan. [Translated by Fujiko Hara]. Princeton: Princeton University Press. 10-ISBN 0-691-05095-3 (cloth)
  • (tiếng Nhật) Ozaki, Yukio. (1955). Ozak Gakudō Zenshū. Tokyo: Kōronsha.
  • Sansom, George (1958). A History of Japan to 1334. Stanford: Stanford University Press. ISBN 0-8047-0523-2
  • Sansom, George. (1952). Japan: A Short Cultural History. Stanford: Stanford University Press. 10-ISBN 0-804-70952-1; 13-ISBN 978-0-804-70952-1 (cloth) 10-ISBN 0-804-70954-8; 13-ISBN 978-0-804-70954-5 (paper)
  • Screech, Timon. (2006). Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779-1822. London: RoutledgeCurzon. ISBN 0-7007-1720-X
  • Titsingh, Isaac. (1834). [Siyun-sai Rin-siyo/Hayashi Gahō, 1652], Nipon o daï itsi ran; ou, Annales des empereurs du Japon. Paris: Oriental Translation Fund of Great Britain and Ireland.
  • Ury, Marian. (1999). "Chinese Learning and Intellectual Life," The Cambridge history of Japan: Heian Japan. Vol. II. Cambridge: Cambridge University Press. 10-ISBN 0-521-22353-9; 13-ISBN 978-0-521-22353-9 (cloth)
  • Varley, H. Paul, ed. (1980). [ Kitabatake Chikafusa, 1359], Jinnō Shōtōki ("A Chronicle of Gods and Sovereigns: Jinnō Shōtōki of Kitabatake Chikafusa" translated by H. Paul Varley). New York: Columbia University Press. ISBN 0-231-04940-4

Liên kết ngoài

  • National Archives of Japan of the Dajokan Building (November, 1877)[liên kết hỏng]
  • National Archives of Japan of the new Dajokan Building (1877)[liên kết hỏng]
  • National Archives of Japan for construction of the new building housing the ministries of Home Affairs and Finance (1874)[liên kết hỏng]
  • National Archives of Japan concerning family registration statistics (1869)[liên kết hỏng]