Sóng beta

Sóng beta

Sóng beta, hay nhịp beta, là một dao động thần kinh (sóng não) trong não mới một khoảng tần số giữa 12,5 và 30 Hz (12,5 đến 30 vòng trên dây). Sóng beta có thể được chia làm ba loại: Sóng beta thấp (12,5–16 Hz, "năng lượng beta 1"); sóng beta (16,5–20 Hz, "năng lượng beta 2"); và sóng beta cao (20,5–28 Hz, "năng lượng beta 3").[1] Các trạng thái Beta là các trạng thái gắn liền với sự tỉnh táo bình thường lúc thức.

Lịch sử

Sóng beta được tìm ra và đặt tên bởi nhà tâm lý học người Đức Hans Berger, người phát minh ra điện não đồ (EEG) năm 1924 là một phương pháp ghi hoạt động điện của não người từ da đầu. Berger đặt loại sóng có biên độ lớn hơn, tần số nhỏ hơn xuất hiện tại phần da đầu phía sau khi thân chủ nhắm mắt là sóng alpha. Loại có biên độ nhỏ hơn, tần số nhanh hơn mà thay thế sóng alpha khi thân chủ mở mắt là sóng beta.[2]

Hoạt động

Sóng beta biên độ thấp với tần số có nhiều giá trị và thay đổi thường gắn liền với hoạt động, bận rộn hoặc ý nghĩ lo lắng hay tập trung cao độ.[3]

Trên vỏ não vận động sóng beta gắn liền với co cơ mà tảy ra trong các di chuyển đẳng trương và bị nén lại trước khi và trong khi dịch chuyển thay đổi.[4] Sự xuất hiện của hoạt động beta liên quan đến việc tăng cường phản hồi cảm quan trong việc kiểm soát vận động tĩnh và giảm đi khi có sự thay đổi chuyển động.[5] Hoạt động beta được tăng lên khi di chuyển phải bị kìm nén hoặc chủ ý bị nén lại.[6]

Quan hệ với GABA

Sóng não

  • Sóng delta – (0,1 – 3 Hz)
  • Sóng theta – (4 – 7 Hz)
  • Sóng alpha – (8 – 12,5 Hz)
  • Sóng mu – (7,5 – 12,5 Hz)
  • Sóng beta – (12,5 – 30 Hz)
  • Sóng gamma – (32 – 100 Hz)

Tham khảo

  1. ^ Rangaswamy M, Porjesz B, Chorlian DB, Wang K, Jones KA, Bauer LO, Rohrbaugh J, O'Connor SJ, Kuperman S, Reich T, Begleiter (2002). “Beta power in the EEG of alcoholics”. BIOLOGICAL PSYCHOLOGY. 52 (8): 831–842. doi:10.1016/s0006-3223(02)01362-8. PMID 12372655.
  2. ^ Buzsáki, György (2006). Rhythms of the Brain. New York: Oxford University Press. tr. 4.
  3. ^ Baumeister J, Barthel T, Geiss KR, Weiss M (2008). “Influence of phosphatidylserine on cognitive performance and cortical activity after induced stress”. NUTRITIONAL NEUROSCIENCE. 11 (3): 103–110. doi:10.1179/147683008X301478. PMID 18616866.
  4. ^ Baker, SN (2007). “Oscillatory interactions between sensorimotor cortex and the periphery”. Current Opinion in Neurobiology. 17 (6): 649–55. doi:10.1016/j.conb.2008.01.007. PMC 2428102. PMID 18339546.
  5. ^ Lalo, E; Gilbertson, T; Doyle, L; Di Lazzaro, V; Cioni, B; Brown, P (2007). “Phasic increases in cortical beta activity are associated with alterations in sensory processing in the human”. Experimental brain research. Experimentelle Hirnforschung. Experimentation cerebrale. 177 (1): 137–45. doi:10.1007/s00221-006-0655-8. PMID 16972074.
  6. ^ Zhang, Y; Chen, Y; Bressler, SL; Ding, M (2008). “Response preparation and inhibition: the role of the cortical sensorimotor beta rhythm”. Neuroscience. 156 (1): 238–46. doi:10.1016/j.neuroscience.2008.06.061. PMC 2684699. PMID 18674598.
  • x
  • t
  • s
Các giai đoạn của
chu kỳ giấc ngủ
Sóng não
  • Sóng alpha
  • Sóng beta
  • Sóng gamma
  • Sóng delta
  • Sóng theta
  • Phức hợp K
  • Sóng PGO
  • Đợt sóng nhanh (Sleep spindle)
  • Nhịp cảm giác vận động (Sensorimotor rhythm)
  • Nhịp mu
Rối loạn giấc ngủ
Giải phẫu
Loạn miên
Rối loạn giấc ngủ
nhịp sinh học
(Rối loạn chu kỳ
thức-ngủ)
  • Hội chứng giấc ngủ đến sớm (Rối loạn thức - ngủ trễ pha)
  • Hội chứng rối loạn trì hoãn giấc ngủ (Rối loạn thức - ngủ trước pha)
  • Nhịp thức ngủ không đều
  • Jet lag (Hội chứng rối loạn cơ thể khi thay đổi múi giờ)
  • Rối loạn nhịp thức ngủ khác 24 giờ
  • Rối loạn giấc ngủ ca làm việc
Bệnh mất ngủ giả
  • Rối loạn ác mộng
  • Hoảng sợ ban đêm (hoảng sợ khi ngủ)
  • Rối loạn vận động tay chân theo chu kỳ
  • Hội chứng rối loạn giấc ngủ REM
  • Chứng miên hành
  • Lái xe khi ngủ
  • Nói mớ khi ngủ (nói mơ khi ngủ, mớ ngủ)
Dấu hiệu lành tính
Y học giấc ngủ
Khác
  • Y học giấc ngủ
  • Y học hành vi giấc ngủ
  • Nghiên cứu giấc ngủ
  • Khoa học thần kinh về giấc ngủ
Cuộc sống thường ngày
  • Giường
  • Rệp giường
  • Bộ đồ giường
  • Phòng ngủ
  • Giờ ngủ
    • Hoãn giờ ngủ
    • Chuyện kể đêm khuya
  • Giấc ngủ hai pha và đa pha
  • Thời gian sinh học (chronotype)
  • Đồ vật an toàn (Comfort object)
  • Nhật ký giấc mơ
  • Giấc ngủ rất ngắn (microsleep)
  • Giấc ngủ ngắn (chợp mắt, nap)
  • Quần áo ngủ
  • Power nap (chợp mắt nạp năng lượng)
  • Ngủ trưa (siesta)
  • Ngủ và thở
  • Ngủ và sáng tạo
  • Ngủ và học hành
  • Ngủ và trí nhớ
  • Thiếu ngủ / Nợ ngủ
  • Ngủ khi làm việc
  • Ngủ nhờ (ngủ bụi)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s