Peptide YY

PYY
Cấu trúc được biết đến
PDBTìm trên Human UniProt: PDBe RCSB
Danh sách mã id PDB

2L60, 2DEZ, 2DF0

Mã định danh
Danh phápPYY, PYY-I, PYY1, peptide YY
ID ngoàiOMIM: 600781 HomoloGene: 3066 GeneCards: PYY
Bản thể gen
Chức năng phân tử GO:0001948, GO:0016582 protein binding
hormone activity
neuropeptide hormone activity
G protein-coupled receptor binding
Thành phần tế bào extracellular region
extracellular space
Quá trình sinh học G protein-coupled receptor signaling pathway
regulation of appetite
cell population proliferation
neuropeptide signaling pathway
tập tính ăn ở động vật
regulation of signaling receptor activity
intestinal epithelial cell differentiation
Nguồn: Amigo / QuickGO
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez

5697

n/a

Ensembl

ENSG00000131096

n/a

UniProt

P10082

n/a

RefSeq (mRNA)

NM_004160
NM_001394028
NM_001394029

n/a

RefSeq (protein)

NP_004151

n/a

Vị trí gen (UCSC)n/an/a
PubMed[1]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

Peptide YY (PYY) còn được gọi là peptide tyrosine tyrosine là một peptide mà ở người thì được mã hóa bởi gen PYY.[2] Peptide YY là một peptide ngắn (36 amino acid) được giải phóng từ các tế bào trong ruộtđại tràng để đáp ứng với thức ăn. Trong máu, ruột, và các yếu tố khác của vùng ngoại vi, PYY hoạt động để giảm thèm ăn; tương tự như vậy, khi được tiêm trực tiếp vào hệ thần kinh trung ương, PYY cũng có tính làm chán ăn, hay nói cách khách là giảm thèm ăn.[3]

Các loại thức ăn từ trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt, được tiêu thụ, làm tăng tốc độ vận chuyển của nhũ chấp vào ruột, làm tăng lượng PYY3-36 và gây ra cảm giác no. Peptide YY có thể được tạo thành từ sự phân hủy của protein thô có trong cá bởi enzyme và tiêu thụ vào như một sản phẩm thực phẩm.[4]

Cấu trúc

Peptide YY có liên quan đến họ peptide của tuyến tụy do chúng có 18 trên tổng số 36 amino acid nằm ở cùng vị trí với peptide tuyến tụy.[5] Hai dạng chính của peptide YY là PYY1-36 và PYY3-36, có các motif cấu trúc gấp PP. Tuy nhiên, dạng phổ biến nhất của PYY tuần hoàn với khả năng miễn dịch là PYY3-36, liên kết với thụ thể Y2 (Y2R) của họ thụ thể Y.[6] Peptide PYY3-36 (PYY) là một polypeptide dạng thẳng gồm 34 amino acid và là đồng đẳng với NPY và polypeptide tuyến tụy.

Chức năng

PYY thực hiện chức năng của nó thông qua các thụ thể NPY. Chúng làm giảm nhu động dạ dày và làm tăng sự hấp thu nước và chất điện giải trong đại tràng.[7] PYY cũng có thể ức chế tiết dịch tụy. PYY được tiết ra bởi các tế bào nội tiết trong ruột và đại tràng để đáp ứng với bữa ăn, và đã được chứng minh là làm giúp giảm sự thèm ăn. PYY hoạt động bằng cách làm chậm quá trình tiết dịch dạ dày; do đó, nó làm tăng hiệu quả tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng sau bữa ăn. Nghiên cứu cũng chỉ ra PYY có thể giúp ích trong việc loại bỏ nhôm tích tụ trong não.

Chú thích

  1. ^ “Human PubMed Reference:”.
  2. ^ Bản mẫu:EntrezGene
  3. ^ Woods S. C.; D'Alessio D. A. (2008). “Central control of body weight and appetite”. J Clin Endocrinol Metab. 93 (11 Suppl 1): S37–50. doi:10.1210/jc.2008-1630. PMC 2585760. PMID 18987269.
  4. ^ http://www.bio.umass.edu/biology/mccormick/pdf/Murashita%20et%20al%202009.pdf
  5. ^ DeGroot, Leslie Jacob (1989). J. E. McGuigan (biên tập). Endocrinology. Philadelphia: Saunders. tr. 2754. ISBN 0-7216-2888-5.
  6. ^ Murphy KG, Bloom SR (tháng 12 năm 2006). “Gut hormones and the regulation of energy homeostasis”. Nature. 444 (7121): 854–9. doi:10.1038/nature05484. PMID 17167473.
  7. ^ Liu C, Aloia T, Adrian T, Newton T, Bilchik A, Zinner M, Ashley S, McFadden D (1996). “Peptide YY: a potential proabsorptive hormone for the treatment of malabsorptive disorders”. Am Surg. 62 (3): 232–6. PMID 8607584.
  • x
  • t
  • s
Tuyến nội tiết
Vùng dưới đồi-
Tuyến yên
Vùng dưới đồi
Thùy sau tuyến yên
Thùy trước tuyến yên
Trục tuyến thượng thận
Tuyến giáp
Tuyến cận giáp
Trục tuyến sinh dục
Tinh hoàn
Buồng trứng
Phôi thai
Tuyến tụy
Tuyến tùng
Các loại khác
Tuyến ức
Hệ tiêu hóa
Dạ dày
Tá tràng
Hồi tràng
  • Enteroglucagon
  • Peptide YY
Gan/khác
  • Insulin-like growth factor
    • IGF-1
    • IGF-2
Mô mỡ
  • Leptin
  • Adiponectin
  • Resistin
Xương
Thận
Tim
  • Natriuretic peptide
    • ANP
    • BNP