Nguyên lý tác dụng tối thiểu

Một phần của chuỗi bài viết về
Cơ học cổ điển
F = d d t ( m v ) {\displaystyle {\textbf {F}}={\frac {d}{dt}}(m{\textbf {v}})}
Động học chất điểm
  • Chuyển động quay của vật rắn
    • Vị trí góc
      • Trục quay
      • Đường mốc
    • Độ dời góc
    • Vận tốc góc
      • Vận tốc góc trung bình
      • Vận tốc góc tức thời
    • Gia tốc góc
      • Gia tốc góc trung bình
      • Gia tốc góc tức thời
    • Động năng quay
    • Quán tính quay
    • Định lí trục song song
    • Mômen quay
    • Định luật thứ hai của Newton dưới dạng góc
    • Công quay
  • Vật lăn
  • Cân bằng tĩnh
Hệ hạt và Tương tác hạt
Dao động cơ và Sóng cơ
  •  Cổng thông tin Vật lý
  • Thể loại Thể loại
  • x
  • t
  • s

Trong vật lý học phi tương đối tính, nguyên lý tác dụng tối thiểu – hoặc chính xác hơn, nguyên lý tác dụng dừng, cũng được gọi là nguyên tắc tác dụng ổn định – là một nguyên lý biến phân khi áp dụng cho tác dụng của một cơ hệ có thể thu được phương trình chuyển động cho hệ đó bằng phát biểu rằng quỹ đạo của hệ phải thỏa mãn trung bình hiệu giữa động năng và thế năng là nhỏ nhất hoặc lớn nhất trong một khoảng thời gian. Nó được gọi là quỹ đạo ổn định nếu hiệu này là nhỏ nhất. Trong thuyết tương đối, hiệu trung bình này phải là nhỏ nhất hoặc lớn nhất. Có thể dùng nguyên lý này để tìm ra phương trình chuyển động của cơ học Newton, cơ học Lagrange, và cơ học Hamilton. Về mặt lịch sử, nó được gọi là "tối thiểu" bởi vì nghiệm của nó đòi hỏi phải tìm quỹ đạo có sự thay đổi ít nhất từ các quỹ đạo gần.[1] Các biểu thức của nó trong cơ học cổ điển và điện từ học là những hệ quả của cơ học lượng tử, nhưng phương pháp tác dụng dừng có vai trò trong sự phát triển của cơ học lượng tử.[2]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Chương 19 của tập II, Feynman R, Leighton R, and Sands M. The Feynman Lectures on Physics . 3 tập 1964, 1966. Library of Congress Catalog Card No. 63-20717. ISBN 0-201-02115-3 (1970 paperback three-volume set); ISBN 0-201-50064-7 (1989 commemorative hardcover three-volume set); ISBN 0-8053-9045-6 (2006 the definitive edition (2nd printing); hardcover)
  2. ^ "The Character of Physical Law" Richard Feynman

Liên kết ngoài

  • Interactive explanation of the principle of least action
  • Interactive applet to construct trajectories using principle of least action
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s