Hyangchal

Hyangchal
Hangul
향찰
Hanja
鄕札
Romaja quốc ngữhyangchal
McCune–Reischauerhyangch'al
Chữ Hán
Các Hán tự
Chữ viết
  • Trước khi có chữ viết
Kiểu chữ in
Thuộc tính
Biến thể
Theo dạng kí tự
    • Khang Hi tự điển
    • Tân tự hình
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Danh sách tự vị chữ Hán thông dụng (Hồng Kông)
  • Kiểu chữ Hán tiêu chuẩn quốc gia (Đài Loan)
Theo cách sử dụng tự vị
  • Biến thể về tự vị
  • Bảng Hán tự quy phạm thông dụng (Đại lục)
  • Jōyō kanji (Nhật Bản)
Tiêu chuẩn trước đây
  • Các ký tự thông dụng (Đại lục)
  • Các ký tự thường dùng (Đại lục)
  • Tōyō kanji (Nhật Bản)
Cải cách
Trung Quốc
Nhật Bản
  • (Kyūjitai)
  • Mới (Shinjitai)
  • Ryakuji
Trung-Nhật
  • Khác biệt giữa Shinjitai và chữ Hán giản thể
Triều Tiên
Singapore
  • Giản thể tự biểu
Đồng tự khác nghĩa
  • Văn độc và bạch độc
Sử dụng trong các chữ viết cụ thể
  • x
  • t
  • s
Một phần của loạt bài về
Các hệ thống chữ viết
tiếng Hàn
Hangul
Hanja
  • Hyangchal
  • Gugyeol
  • Idu
Hán tự hỗn dụng
Braille
Romaja
Transliteration
  • Yale (scholar)
  • RR Transliteration (South)
  • ISO/TR 11941
  • SKATS (coding)
  • x
  • t
  • s

Hyangchal (âm Hán Việt: hương trát) là một hệ thống chữ viết cổ xưa của Triều Tiên và được sử dụng để phiên âm tiếng Triều Tiên bằng hanja. Theo hệ thống hyangchal, người Triều Tiên có thể đọc chữ Hán dựa trên âm tiết kết hợp với ký tự.[1] Phép hyangchal đúng ra là một biến thể của Idu.[2]

Hyangchal xuất hiện đầu tiên trong bài tiểu sử của nhà sư Kyun Ye trong thời Cao Ly. Hyangchal sau phổ biến trong thi văn Triều Tiên để viết hyangga (hương ca). Tính đến nay còn lưu truyền 25 bài thơ theo thể này, tuy dùng chữ Hán nhưng cú pháp thì theo tiếng Triều Tiên, có đủ những tiếp đầu ngữtiếp vĩ ngữ để chỉ danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, v.v. Hyangchal dùng đến cuối thời Cao Ly trong các tác phẩ thi ca bản ngữ.[3]

Tham khảo

  1. ^ Coulmas 2002, tr. 67.
  2. ^ Sohn 2001, tr. 125, 128.
  3. ^ Sohn 2001, tr. 125.
  • Coulmas, Florian (2002). Writing Systems: An Introduction to Their Linguistic Analysis. Cambridge University Press. ISBN 9780521787376.
  • Sohn, Ho-Min (2001). The Korean Language. Cambridge University Press. ISBN 9780521369435.


Hình tượng sơ khai Bài viết các chủ đề bán đảo Triều Tiên này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s