Họ Trảu

Họ Trảu
Sáu loài trảu châu Phi phổ biến
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Coraciiformes
Họ (familia)Meropidae
Rafinesque, 1815
Bản đồ phạm vi sinh sản của các loài trảu
Bản đồ phạm vi sinh sản của các loài trảu
Các chi
  • Nyctyornis
  • Meropogon
  • Merops

Họ Trảu (danh pháp khoa học: Meropidae) là một họ chim thuộc bộ Sả, bao gồm 3 chi và 30 loài. Hầu hết các loài thuộc họ Trảu phân bố ở châu Phichâu Á, một số ít có ở Nam Âu, Australia và New Guinea. Chúng có bộ lông sặc sỡ đặc trưng, thân mảnh mai và lông đuôi dài. Họ này có 26 loài.Tất cả các loài đều có mỏ dài hướng xuống và cánh dài từ trung bình đến dài, đầu có thể nhọn hoặc tròn. Bộ lông của con đực và con cái thường giống nhau.

Các loài trong họ Trảu chủ yếu ăn côn trùng, đặc biệt là ong.[1] Kiến, ong và ong bắp cày chiếm từ 20% đến 96% khẩu phần ăn của chúng.[2]

Chim trảu vô hiệu hóa nọc độc của các loài côn trùng bằng cách liên tục đánh và ma sát côn trùng trên bề mặt cứng.[1] Đáng chú ý là chim trảu bắt mồi khi bay và không ăn côn trùng khi chúng ở mặt đất.

Phân loại

Thư viện ảnh

  • Nyctyornis amictus
    Nyctyornis amictus
  • Merops orientalis
    Merops orientalis
  • Merops hirundineus
    Merops hirundineus
  • Merops philippinus
    Merops philippinus
  • Merops apiaster
    Merops apiaster
  • Merops ornatus
    Merops ornatus
  • Merops pusillus
    Merops pusillus

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ a b Forshaw, J. & Kemp, A. (1991). Forshaw, Joseph (biên tập). Encyclopaedia of Animals: Birds. London: Merehurst Press. tr. 144–145. ISBN 1-85391-186-0.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Fry, Fry and Harris, Kingfishers, Bee-eaters, and Rollers (1992) ISBN 978-0-7136-8028-7

Liên kết ngoài

  • Camacdonald Gallery of each species
  • Bee-eater videos on the Internet Bird Collection
  • Meropidae, Bird families of the World Lưu trữ 2009-02-04 tại Wayback Machine


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Bộ Sả (Coraciiformes) này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s