Dây thần kinh ly tâm

Dây thần kinh ly tâm
Latinh neurofibrae efferentes
TH H2.00.06.1.00016

Trong hệ thần kinh, dây thần kinh ly tâm hay dây thần kinh vận động (tiếng Anh: efferent nerves, motor neurons, effector neurons) truyền xung thần kinh ra khỏi hệ thần kinh trung ương đến các cơ quan tác động như cơ và các tuyến nội tiết (và cả các tế bào có mao của tai trong). Khái niệm ly tâm cũng được sử dụng để mô tả kết nối tương đối giữa các kết cấu thần kinh (chẳng hạn synap ly tâm của một neuron làm đầu vào cho một neuron khác nhưng ngược lại thì không). Hoạt động theo chiều ngược lại gọi là hướng tâm và dây thần kinh tương ứng là dây thần kinh hướng tâm.

Dây thần kinh vận động là các dây thần kinh ly tâm tham gia vào điều kiển cơ. Nhân tế bào của các neuron ly tâm kết nối với duy nhất một sợi trục dài và một vài đen-đrit ngắn hơn phóng ra khỏi thân tế bào. Loại sợi trục này tạo ra mối tiếp hợp thần kinh-vận động với các cơ quan tác động. Thân tế bào của neuron vận động có hình vệ tinh. Nơ-ron này có mặt trong chất xám của dây cột sốnghành não tạo thành một đường điện hóa đến các cơ quan tác động hoặc cơ. Ngoài các dây thần kinh vận động còn có các dây thần kinh thụ cảm ly tâm thường làm nhiệm vụ điều chỉnh độ nhạy của tín hiệu chuyển tiếp từ các dây thần kinh thụ cảm hướng tâm.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Motor neurons, a dynamic list of Petilla convention aligned motor neurons at NeuroLex.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loại
tế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thần
kinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm

HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thần
kinh đệm
Neuron/
Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/
DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/
Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác
  • x
  • t
  • s
HTK
trung ương
HTK
ngoại biên
Thể chất
Tự chủ
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • TA98: A14.2.00.018
  • TH: H2.00.06.1.00016