Cá mập báo

Galeocerdo cuvier
Thời điểm hóa thạch: 56–0 triệu năm trước đây[1]
Є
O
S
D
C
P
T
J
K
Pg
N
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Chondrichthyes
Phân lớp (subclass)Elasmobranchii
Bộ (ordo)Carcharhiniformes
Họ (familia)Carcharhinidae
Chi (genus)Galeocerdo
J. P. Müller & Henle, 1837
Loài (species)G. cuvier
Danh pháp hai phần
Galeocerdo cuvier
(Péron & Lesueur, 1822)
Phân bố của cá nhám hổ
Phân bố của cá nhám hổ
Danh pháp đồng nghĩa
Squalus cuvier Peron và Lessueur, 1822
Galeocerdo tigrinus Müller và Henle, 1837

Cá mập báo, còn gọi là cá mập hoa, cá mập hổ, cá nhám hổ tên khoa học Galeocerdo cuvier, là loài cá mập duy nhất thuộc chi Cá mập chồn (Galeocerdo), họ Cá mập mắt trắng (Carcharhinidae).

Cá mập báo lớn có kích thước trung bình 3,25 m[3] [4] và cân nặng từ 385 đến 909 kg.[5] Loài cá này sống ở nhiều khu vực đại dương nhiệt đới và ôn đới khắp thế giới, đặc biệt là xung quanh các hòn đảo trung Thái Bình Dương. Loài cá này chuyên săn mồi vào ban đêm. Chúng có sọc vằn như hổ báo và sẽ phai đi khi chúng trưởng thành.

Loài cá mập báo là một loài săn mồi nguy hiểm, chúng ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. Chúng ăn cá, hải cẩu, chim, cá mập nhỏ hơn, mực và rùa biển.

Đôi khi người ta thấy trong đường tiêu hóa của chúng rác thải của con người như biển số xe hoặc những miếng vỏ xe cũ. Loài này nổi tiếng nguy hiểm vì hay tấn công những người đi bơi, thợ lặn và những người lướt vánHawaii; và chúng thường được gọi là "tai họa của những người lướt ván tại Hawaii"[6] và "thùng rác của biển cả".

Loài cá mập báo là loài xếp thứ hai sau loài cá mập trâu mắt trắng về số vụ cá mập tấn công con người [3] và được coi, cùng với cá nhám trắng lớn, cá mập mắt trắng, và cá nhám đầu vây trắng đại dương là những loài cá nhám nguy hiểm nhất đối với con người.[7] Đây là loài cá sụn lớn thứ tư sau cá nhám voi, cá nhám phơi nắng, cá nạng hải,cá mập trắng lớn.

Phân loại

Loài cá mập này được mô tả đầu tiên bởi Peron và Lessueur vào năm 1882, và được đặt tên là Squalus cuvier.Lỗi chú thích: Không có </ref> để đóng thẻ <ref> Tên chi, Galeocerdo, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp galeos, nghĩa là cá mập, và tiếng Latin cerdus, nghĩa là lông cứng của lợn.[8] Nó thường được gọi thông tục là cá mập ăn thịt người.[8]

Cá mập báo là một thành viên của bộ Cá mập mắt trắng (Carcharhiniformes), bộ cá mập phong phú nhất với hơn 270 loài bao gồm cả cá mập mèocá nhám búa.[9] Thành viên của bộ này đặc trưng bởi sự hiện diện của một màng nháy, hai vây lưng, một vây hậu môn, và năm khe mang. Nó là thành viên lớn nhất của họ Carcharhinidae. Họ này bao gồm cá mập kích cỡ trung bình đến lớn và bao gồm một số loài cá mập nổi tiếng khác, chẳng hạn như cá mập xanh (Prionace glauca), cá mập chanh (Negaprion brevirostris) và cá mập trâu mắt trắng (Carcharhinus leucas).[10]

Sinh sản

Con đực thành thục ở 2,3 đến 2,9 m (7,5 đến 9,5 ft) và con cái ở 2,5 đến 3,5 m (8,2 đến 11,5 ft).[4] Con cái giao phối mỗi 3 năm một lần. Chúng sinh sản bằng cách thụ tinh trong. Con đực chèn một trong những thùy bám (clasper) vào lỗ sinh dục của con cái (lỗ huyệt), hoạt động như một đường dẫn tinh trùng. Con đực sử dụng răng của nó để giữ con cái trong suốt quá trình, thường gây ra sự khó chịu đáng kể cho con cái. Giao phối ở Bắc bán cầu thường diễn ra giữa tháng ba và tháng năm, với đẻ con giữa tháng Tư và tháng 6 năm sau. Ở Nam bán cầu, giao phối diễn ra vào tháng mười, tháng mười hai, hoặc đầu tháng giêng. Cá mập hổ là loài duy nhất trong họ của nó noãn thai sinh, trứng nỡ trong tử cung và sinh ra trực tiếp khi phát triển đầy đủ.[8]

Con non sinh ra bên trong cơ thể của con mẹ cho đến tháng 16. Lứa khoảng 10-80 con non. Con mới sinh thông thường dài từ 51 xentimét (20 in) tới 76 xentimét (30 in).[8] Loài cá mập này thông thường đạt thành thục giới tính ở chiều dài 2 đến 3 m (6,6 đến 9,8 ft).[4][8] Chưa biết cá mập hổ sống được bao lâu, nhưng có thể chúng sống lâu hơn 12 năm.[10]

Bảo tồn

Cá mập báo bị săn để lấy vây, thịt, và gan. Nhiều quần thể đã suy thoái vì săn bắt quá nhiều, Cá mập báo được xem là loài gần bị đe dọa theo Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.[2]

Trong khi vây cá mập có rất ít dinh dưỡng, gan cá mập có rất nhiều vitamin A được dùng để sản xuất dầu vitamin. Thêm vào đó, nó còn bị câu cá thể thao.[8]

Năm 2010, Greenpeace International cho cá mập báo vào danh sách đỏ hải sản, danh sách này gồm các loài cá được bán phổ biến trên toàn thế giới, nhưng đang bị đe dọa nghiêm trọng.[11]

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ Sepkoski, Jack (2002). “A compendium of fossil marine animal genera (Chondrichthyes entry)”. Bulletins of American Paleontology. 363: 560. ISBN 0877104506. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2011. Truy cập tháng 7 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  2. ^ a b Simpfendorfer, C. (2005). “Galeocerdo cuvier”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2014.
  3. ^ a b “Tiger Shark Biological Profile”. Viện Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida Phòng ngư học. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2005.
  4. ^ a b c “Galeocerdo cuvier Tiger Shark”. Marine Bio. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2006.
  5. ^ “Fact Sheet - Tiger Shark”. NOAA. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2007.
  6. ^ McCollam, Douglas (ngày 18 tháng 7 năm 2001). “The Bull Shark”. Slate.com. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2008.
  7. ^ Daley, Audrey (1994). Shark. Hodder & Stroughton. ISBN 0-340-61654-7.
  8. ^ a b c d e f Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên flmnh
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên FroesePauly
  10. ^ a b Ritter, Erich K. (ngày 15 tháng 12 năm 1999). “Fact Sheet: Tiger Sharks”. Shark Info. Truy cập tháng 7 năm 2011. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)
  11. ^ Greenpeace International Seafood Red list. greenpeace.org

Tham khảo

  • Galeocerdo cuvier (TSN 160189) tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
  • Tiger shark, Galeocerdo cuvier tại Encyclopedia of Life
  • General information Enchanted Learning. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2005.
  • Different diet information Shark Info. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2005.
  • Tiger sharks in Hawaii Research program. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2005.
  • Tiger shark: Fact File Lưu trữ 2007-06-29 tại Wayback Machine from National Geographic
  • Tracking research on tiger sharks
  • Pictures of tiger sharks Lưu trữ 2010-01-16 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Loài Cá mập hiện hữu
Chlamydoselachidae
Chlamydoselachus
Hexanchidae
  • H. perlo (Cá mập bảy mang mũi sắc)
Hexanchus
Notorynchus
  • Cá mập bảy mang mũi lớn (N. cepedianus)
Centrophoridae
(Gulper sharks)
  • Needle dogfish (C. acus)
  • Dwarf gulper shark (C. atromarginatus)
  • Gulper shark (C. granulosus)
  • Dumb gulper shark (C. harrissoni)
  • Blackfin gulper shark (C. isodon)
  • Lowfin gulper shark (C. lusitanicus)
  • Smallfin gulper shark (C. moluccensis)
  • Taiwan gulper shark (C. niaukang)
  • Leafscale gulper shark (C. squamosus)
  • Mosaic gulper shark (C. tessellatus)
  • Little gulper shark (C. uyato)
  • Birdbeak dogfish (D. calcea)
  • Rough longnose dogfish (D. hystricosa)
  • Arrowhead dogfish (D. profundorum)
  • Longsnout dogfish (D. quadrispinosum)
Dalatiidae
Euprotomicroides
  • Taillight shark (E. zantedeschia)
Heteroscymnoides
  • Longnose pygmy shark (H. marleyi)
Mollisquama
  • Pocket shark (M. parini)
Dalatias
  • Kitefin shark (D. licha)
Isistius
  • Cookiecutter shark (I. brasiliensis)
  • South China cookiecutter shark (I. labialis)
  • Largetooth cookiecutter shark (I. plutodus)
Euprotomicrus
  • Pygmy shark (E. bispinatus)
Squaliolus
  • Smalleye pygmy shark (S. aliae)
  • Spined pygmy shark (S. laticaudus)
Echinorhinidae
Echinorhinus
  • Bramble shark (E. brucus)
  • Prickly shark (E. cookei)
Etmopteridae
Aculeola
  • Hooktooth dogfish (A. nigra)
Centroscyllium
  • Highfin dogfish (C. excelsum)
  • Black dogfish (C. fabricii)
  • Granular dogfish (C. granulatum)
  • Bareskin dogfish (C. kamoharai)
  • Combtooth dogfish (C. nigrum)
  • Ornate dogfish (C. ornatum)
  • Whitefin dogfish (C. ritteri)
Etmopterus
(Lantern sharks)
  • New Zealand lanternshark (E. baxteri)
  • Blurred lanternshark (E. bigelowi)
  • Shorttail lanternshark (E. brachyurus)
  • Lined lanternshark (E. bullisi)
  • E. burgessi
  • Cylindrical lanternshark (E. carteri)
  • Tailspot lanternshark (E. caudistigmus)
  • Combtooth lanternshark (E. decacuspidatus)
  • Pink lanternshark (E. dianthus)
  • E. dislineatus
  • Blackmouth lanternshark (E. evansi)
  • Pygmy lanternshark (E. fusus)
  • Broadbanded lanternshark (E. gracilispinis)
  • Southern lanternshark (E. granulosus)
  • Caribbean lanternshark (E. hillianus)
  • Smalleye lantern shark (E. litvinovi)
  • Cá nhám nâu
  • Slendertail lanternshark (E. molleri)
  • Dwarf lanternshark (E. perryi)
  • African lanternshark (E. polli)
  • Great lanternshark (E. princeps)
  • False lanternshark (E. pseudosqualiolus)
  • Smooth lanternshark (E. pusillus)
  • Dense-scale lantern shark (E. pycnolepis)
  • West Indian lanternshark (E. robinsi)
  • Fringefin lanternshark (E. schultzi)
  • Thorny lanternshark (E. sentosus)
  • Cá mập đèn lồng
  • Splendid lanternshark (E. splendidus)
  • Tasmanian lanternshark (E. tasmaniensis)
  • Brown lanternshark (E. unicolor)
  • Hawaiian lanternshark (E. villosus)
  • Green lanternshark (E. virens)
Miroscyllium
  • Rasptooth dogfish (M. sheikoi)
Trigonognathus
  • Viper dogfish (T. kabeyai)
Oxynotidae
(Rough sharks)
Oxynotus
  • Prickly dogfish (O. bruniensis)
  • Caribbean roughshark (O. caribbaeus)
  • Angular roughshark (O. centrina)
  • Japanese roughshark (O. japonicus)
  • Sailfin roughshark (O. paradoxus)
Somniosidae
(Sleeper sharks)
Centroscymnus
  • Portuguese dogfish (C. coelolepis)
  • Shortnose velvet dogfish (C. cryptacanthus)
  • Roughskin dogfish (C. owstoni)
Centroselachus
  • Longnose velvet dogfish (C. crepidater)
Proscymnodon
  • Largespine velvet dogfish (P. macracanthus)
  • Plunket shark
Scymnodalatias
  • Whitetail dogfish (S. albicauda)
  • Azores dogfish (S. garricki)
  • Sparsetooth dogfish (S. oligodon)
  • Sherwood dogfish (S. sherwoodi)
Scymnodon
  • Smallmouth velvet dogfish (S. obscurus)
  • Knifetooth dogfish (S. ringens)
Somniosus
  • Southern sleeper shark (S. antarcticus)
  • Frog shark (S. longus )
  • Cá mập Greenland
  • Pacific sleeper shark (S. pacificus)
  • Little sleeper shark (S. rostratus)
Zameus
  • Japanese velvet dogfish (Z. ichiharai)
  • Velvet dogfish (Z. squamulosus)
Squalidae
(Dogfish sharks)
Cirrhigaleus
  • Roughskin spurdog (C. asper)
  • Mandarin dogfish (C. barbifer)
Squalus
(Spurdogs)
  • Spiny dogfish (S. acanthias)
  • Eastern highfin spurdog (S. albifrons)
  • S. acutirostris
  • Western highfin spurdog
  • Longnose spurdog (S. blainville)
  • Fatspine spurdog
  • Cuban dogfish (S. cubensis)
  • Eastern longnose spurdog
  • Japanese spurdog (S. japonicus)
  • Shortnose spurdog (S. megalops)
  • Blacktailed spurdog (S. melanurus)
  • Shortspine spurdog (S. mitsukurii)
  • Bartail spurdog (S. notocaudatus)
  • Western longnose spurdog (S. nasutus)
  • Cyrano spurdog (S. rancureli)
  • Squalus suckleyi
Bộ Cá nhám cưa
Cá nhám dẹt
Heterodontidae
Heterodontus
  • Horn shark (H. francisci)
  • Cá mập đầu bò mào
  • Japanese bullhead shark (H. japonicus)
  • Mexican hornshark (H. mexicanus)
  • Oman bullhead shark (H. omanensis)
  • Port Jackson shark (H. portusjacksoni)
  • Galapagos bullhead shark (H. quoyi)
  • Whitespotted bullhead shark (H. ramalheira)
  • Zebra bullhead shark (H. zebra)
Brachaeluridae
Brachaelurus
  • Blind shark (B. waddi)
Heteroscyllium
  • Bluegrey carpetshark (H. colcloughi)
Ginglymostomatidae
(Nurse sharks)
Nebrius
  • Tawny nurse shark (N. ferrugineus)
Pseudoginglymostoma
  • Short-tail nurse shark (P. brevicaudatum)
Hemiscylliidae
(Bamboo sharks)
Chiloscyllium
  • Arabian carpetshark (C. arabicum)
  • Burmese bamboo shark (C. burmensis)
  • Bluespotted bamboo shark (C. caerulopunctatum)
  • Grey bamboo shark (C. griseum)
  • Hasselt's bamboo shark (C. hasseltii)
  • Slender bamboo shark (C. indicum)
  • Whitespotted bamboo shark (C. plagiosum)
  • Cá mập tre vằn
Hemiscyllium
  • Indonesian speckled carpetshark (H. freycineti)
  • Hemiscyllium galei
  • Papuan epaulette shark (H. hallstromi)
  • H. henryi
  • Epaulette shark (H. ocellatum)
  • Hooded carpetshark (H. strahani)
  • Speckled carpetshark (H. trispeculare)
Orectolobidae
(Wobbegongs)
  • Floral banded wobbegong (O. floridus)
  • Banded wobbegong (O. halei)
  • Western wobbegong (O. hutchinsi)
  • Japanese wobbegong (O. japonicus)
  • Spotted wobbegong (O. maculatus)
  • Ornate wobbegong (O. ornatus)
  • Dwarf spotted wobbegong (O. parvimaculatus)
  • Network wobbegong (O. reticulatus)
  • Northern wobbegong (O. wardi)
Sutorectus
  • Cobbler wobbegong (S. tentaculatus)
Parascylliidae
(Collared carpet sharks)
Cirrhoscyllium
  • Barbelthroat carpetshark (C. expolitum)
  • Taiwan saddled carpetshark (C. formosanum)
  • Saddle carpetshark (C. japonicum)
Parascyllium
  • Collared carpetshark (P. collare)
  • Rusty carpetshark (P. ferrugineum)
  • Ginger carpetshark (P. sparsimaculatum)
  • Necklace carpetshark (P. variolatum)
Cá nhám voi
Cá nhám nhu mì
Hemigaleidae
(Weasel sharks)
Hemipristis
  • Snaggletooth shark (H. elongata)
Chaenogaleus
  • Hooktooth shark (C. macrostoma)
Hemigaleus
  • Australian weasel shark (H. australiensis)
  • Sicklefin weasel shark (H. microstoma)
Paragaleus
  • Whitetip weasel shark (P. leucolomatus)
  • Atlantic weasel shark (P. pectoralis)
  • Slender weasel shark (P. randalli)
  • Straight-tooth weasel shark (P. tengi)
Leptochariidae
Leptocharias
  • Barbeled houndshark (L. smithii)
Proscylliidae
(Finback sharks)
Ctenacis
  • Harlequin catshark (C. fehlmanni)
Eridacnis
  • Cuban ribbontail catshark (E. barbouri)
  • Pygmy ribbontail catshark (E. radcliffei)
  • African ribbontail catshark (E. sinuans)
Proscyllium
  • Graceful catshark (P. habereri)
  • P. venustum
Pseudotriakidae
Gollum
  • Slender smooth-hound (G. attenuatus)
Pseudotriakis
  • False catshark (P. microdon)
Họ Cá nhám búa
(Hammerhead sharks)
Cá mập đầu cánh
  • Cá mập đầu cánh
  • Scalloped bonnethead (S. corona)
  • Whitefin hammerhead (S. couardi)
  • Scalloped hammerhead (S. lewini)
  • Scoophead (S. media)
  • Great hammerhead (S. mokarran)
  • Bonnethead (S. tiburo)
  • Smalleye hammerhead (S. tudes)
  • Smooth hammerhead (S. zygaena)
Triakidae
(Houndsharks)
Furgaleus
  • Whiskery shark (F. macki)
Galeorhinus
  • School shark (G. galeus)
Gogolia
  • Sailback houndshark (G. filewoodi)
  • Deepwater sicklefin hound shark (H. abdita)
  • Sicklefin hound shark (H. falcata)
  • Japanese topeshark (H. japanica)
  • Whitefin topeshark (H. leucoperiptera)
  • Ocelate topeshark (Hemitriakis Sp.A)
Hypogaleus
  • Blacktip tope (H. hyugaensis)
Iago
  • Longnose houndshark (I. garricki)
  • Bigeye houndshark (I. omanensis)
  • Lowfin houndshark (Iago Sp.A)
Mustelus
(Smooth-hounds)
  • M. albipinnis
  • Gummy shark (M. antarcticus)
  • Starry smooth-hound (M. asterias)
  • Grey smooth-hound (M. californicus)
  • Dusky smooth-hound (M. canis)
  • Sharptooth smooth-hound (M. dorsalis)
  • Striped smooth-hound (M. fasciatus)
  • Spotless smooth-hound (M. griseus)
  • Brown smooth-hound (M. henlei)
  • Smalleye smooth-hound (M. higmani)
  • Spotted estuary smooth-hound (M. lenticulatus)
  • Sicklefin smooth-hound (M. lunulatus)
  • Starspotted smooth-hound (M. manazo)
  • Speckled smooth-hound (M. mento)
  • M. minicanis
  • Arabian smooth-hound (M. mosis)
  • Common smooth-hound (M. mustelus)
  • Narrowfin smooth-hound (M. norrisi)
  • Whitespotted smooth-hound (M. palumbes)
  • Blackspotted smooth-hound (M. punctulatus)
  • M. ravidus
  • Narrownose smooth-hound (M. schmitti)
  • Gulf smoothhound (M. sinusmexicanus)
  • Humpback smooth-hound (M. whitneyi)
  • M. widodoi
Scylliogaleus
  • Flapnose houndshark (S. quecketti)
Triakis
  • Sharpfin houndshark (T. acutipinna)
  • Spotted houndshark (T. maculata)
  • Sharptooth houndshark (T. megalopterus)
  • Banded houndshark (T. scyllium)
  • Leopard shark (T. semifasciata)
Họ Cá mập mắt trắng
  • Large family listed below
Họ Cá nhám mèo
  • Large family listed below
  • Blacknose shark (C. acronotus)
  • Carcharhinus albimarginatus
  • Bignose shark (C. altimus)
  • Graceful shark (C. amblyrhynchoides)
  • Cá mập sọc trắng
  • Pigeye shark (C. amboinensis)
  • Cá mập Borneo
  • Copper shark (C. brachyurus)
  • Spinner shark (C. brevipinna)
  • Nervous shark (C. cautus)
  • Whitecheek shark (C. dussumieri)
  • Carcharhinus falciformis
  • Creek whaler (C. fitzroyensis)
  • Galapagos shark (C. galapagenisis)
  • Pondicherry shark (C. hemiodon)
  • Finetooth shark (C. isodon)
  • Smoothtooth blacktip shark (C. leiodon)
  • Bull shark (C. leucas)
  • Blacktip shark (C. limbatus)
  • Oceanic whitetip shark (C. longimanus)
  • Hardnose shark (C. macloti)
  • Cá mập vây đen
  • Dusky shark (C. obscurus)
  • Cá mập san hô Caribe
  • Cá mập cát
  • Smalltail shark (C. porosus)
  • Blackspot shark (C. sealei)
  • Night shark (C. signatus)
  • Spottail shark (C. sorrah)
  • Australian blacktip shark (C. tilstoni)
Glyphis
(River sharks)
  • Ganges shark (G. gangeticus)
  • Northern river shark (G. garricki)
  • Glyphis glyphis
  • Irrawaddy river shark (G. siamensis)
  • Borneo river shark (Glyphis sp. B)
Isogomphodon
  • Daggernose shark (I. oxyrhynchus)
Lamiopsis
  • Broadfin shark (L. temminckii)
Loxodon
  • Sliteye shark (L. macrorhinus)
Nasolamia
  • Whitenose shark (N. velox)
Negaprion
  • Sicklefin lemon shark (N. acutidens)
  • Lemon shark (N. brevirostris)
Prionace
  • Blue shark (P. glauca)
Rhizoprionodon
  • Milk shark (R. acutus)
  • Brazilian sharpnose shark (R. lalandii)
  • Pacific sharpnose shark (R. longurio)
  • Grey sharpnose shark (R. oligolinx)
  • Caribbean sharpnose shark (R. porosus)
  • Australian sharpnose shark (R. taylori)
  • Rhizoprionodon terraenovae
Scoliodon
  • Spadenose shark (S. laticaudus)
Triaenodon
  • Whitetip reef shark (T. obesus)
Apristurus
  • Flatnose cat shark (A. acanutus)
  • A. albisoma
  • A. aphyodes
  • Atlantic ghost catshark (A. atlanticus)
  • Brown catshark (A. brunneus)
  • Hoary catshark (A. canutus)
  • Flaccid catshark (A. exsanguis)
  • A. fedorovi
  • Humpback cat shark (A. gibbosus)
  • Longfin catshark (A. herklotsi)
  • Smallbelly catshark (A. indicus)
  • A. internatus
  • Broadnose catshark (A. investigatoris)
  • Cá mập mèo Nhật Bản
  • Longnose catshark (A. kampae)
  • Iceland catshark (A. laurussonii)
  • Longhead catshark (A. longicephalus)
  • Flathead catshark (A. macrorhynchus)
  • Broadmouth cat shark (A. macrostomus)
  • Ghost catshark (A. manis)
  • Black roughscale catshark (A. melanoasper)
  • Smalleye catshark (A. microps)
  • Smalldorsal cat shark (A. micropterygeus)
  • Largenose catshark (A. nasutus)
  • Smallfin catshark (A. parvipinnis)
  • A. pinguis
  • Spatulasnout catshark (A. platyrhynchus)
  • Deepwater catshark (A. profundorum)
  • Broadgill catshark (A. riveri)
  • Saldanha catshark (A. saldanha)
  • Pale catshark (A. sibogae)
  • South China catshark (A. sinensis)
  • Spongehead catshark (A. spongiceps)
  • Panama ghost catshark (A. stenseni)
Asymbolus
  • Australian spotted catshark (A. analis)
  • A. funebris
  • Western spotted catshark (A. occiduus)
  • Pale spotted catshark (A. pallidus)
  • A. parvus
  • A. rubiginosus
  • Variegated catshark (A. submaculatus)
  • Gulf catshark (A. vincenti)
Atelomycterus
  • A. baliensis
  • Banded sand catshark (A. fasciatus)
  • Australian marbled catshark (A. macleayi)
  • Coral catshark (A. marmoratus)
Aulohalaelurus
  • New Caledonia catshark (A. kanakorum)
  • Australian blackspotted catshark (A. labiosus)
Cephaloscyllium
  • Whitefin swellshark (C. albipinnum)
  • Circle-blotch pygmy swellshark (C. circulopullum)
  • Cook's swellshark (C. cooki)
  • Reticulated swellshark (C. fasciatum)
  • Australian reticulate swellshark (C. hicosellum)
  • Draughtsboard shark (C. isabellum)
  • Australian swellshark (C. laticeps)
  • Spotted swellshark (C. maculatum)
  • Leopard-spotted swellshark (C. pardelotum)
  • Painted swellshark (C. pictum)
  • Sarawak pygmy swellshark (C. sarawakensis)
  • Flagtail swellshark (C. signourum)
  • Indian swellshark (C. silasi)
  • Cephaloscyllium speccum
  • Balloon shark (C. sufflans)
  • Blotchy swellshark (C. umbratile)
  • Cephaloscyllium variegatum
  • Swellshark (C. ventriosum)
  • Narrowbar swellshark (C. zebrum)
Cephalurus
  • Lollipop catshark (C. cephalus)
Figaro
  • Australian sawtail catshark (F. boardmani)
  • Northern sawtail catshark (F. striatus)
Galeus
  • Antilles catshark (G. antillensis)
  • Roughtail catshark (G. arae)
  • Atlantic sawtail cat shark (G. atlanticus)
  • Longfin sawtail cat shark (G. cadenati)
  • Gecko catshark (G. eastmani)
  • Slender sawtail catshark (G. gracilis)
  • Longnose sawtail cat shark (G. longirostris)
  • Blackmouth catshark (G. melastomus)
  • Southern sawtail catshark (G. mincaronei)
  • Mouse catshark (G. murinus)
  • Broadfin sawtail catshark (G. nipponensis)
  • Peppered catshark (G. piperatus)
  • African sawtail catshark (G. polli)
  • G. priapus
  • Blacktip sawtail catshark (G. sauteri)
  • Dwarf sawtail catshark (G. schultzi)
  • Springer's sawtail cat shark (G. springeri)
  • Arabian catshark (H. alcockii)
  • Speckled catshark (H. boesemani)
  • Blackspotted catshark (H. buergeri)
  • Dusky catshark (H. canescens)
  • Broadhead cat shark (H. clevai)
  • New Zealand catshark (H. dawsoni)
  • Bristly catshark (H. hispidus)
  • Cá nhám mèo không đốm
  • Lined catshark (H. lineatus)
  • Bythaelurus lutarius
  • Tiger catshark (H. natalensis)
  • Quagga catshark (H. quagga)
Haploblepharus
  • Puffadder shyshark (H. edwardsii)
  • Brown shyshark (H. fuscus)
  • Natal shyshark (H. kistnasamyi)
  • Dark shyshark (H. pictus)
Holohalaelurus
  • H. favus
  • H. grennian
  • Crying izak (H. melanostigma)
  • African spotted catshark (H. punctatus)
  • Izak catshark (H. regani)
Parmaturus
  • White-tip catshark (P. albimarginatus)
  • White-clasper catshark (P. albipenis)
  • Beige catshark
  • Campeche catshark (P. campechiensis)
  • Velvet catshark (P. lanatus)
  • McMillan's catshark (P. macmillani)
  • Blackgill catshark (P. melanobranchus)
  • Salamander shark (P. pilosus)
  • Filetail catshark (P. xaniurus)
  • Beige catshark
Pentanchus
  • Onefin catshark (P. profundicolus)
Poroderma
  • Pyjama catshark (P. africanum)
  • Leopard catshark (P. pantherinum)
Schroederichthys
  • Narrowmouthed catshark (S. bivius)
  • Redspotted catshark (S. chilensis)
  • Narrowtail catshark (S. maculatus)
  • Lizard catshark (S. saurisqualus)
  • Slender catshark (S. tenuis)
Scyliorhinus
  • Polkadot catshark (S. besnardi)
  • Boa catshark (S. boa)
  • Small-spotted catshark (S. canicula)
  • Yellowspotted catshark (S. capensis)
  • West African catshark (S. cervigoni)
  • Comoro cat shark (S. comoroensis)
  • Brownspotted catshark (S. garmani)
  • Freckled catshark (S. haeckelii)
  • Whitesaddled catshark (S. hesperius)
  • Blotched catshark (S. meadi)
  • Chain catshark (S. retifer)
  • Nursehound (S. stellaris)
  • Izu cat shark (S. tokubee)
  • Cloudy catshark (S. torazame)
  • Dwarf catshark (S. torrei)
Alopiidae
Alopias
(Thresher sharks)
Cetorhinidae
Lamnidae
Isurus
Lamna
Cá mập miệng to
Mitsukurinidae
Odontaspididae
Carcharias
  • Grey nurse shark (C. taurus)
  • Indian sand tiger (C. tricuspidatus)
Odontaspis
  • Smalltooth sand tiger (O. ferox)
  • Bigeye sand tiger (O. noronhai)
Pseudocarchariidae
Pseudocarcharias
  • Crocodile shark (P. kamoharai)